Tin tức

Glucose máu

Thông thường, hormone insulin được sản xuất ra bởi tuyến tụy. Chúng giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyển các glucose vào các tế bào nhằm cung cấp đầy đủ nguồn năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, nếu lượng đường glucose vượt quá mức cho phép sẽ khiến cho insulin không thể thực hiện tốt chức năng của mình như bình thường. Lúc này, lượng đường không được chuyển hóa sẽ bị dư thừa trong máu, dẫn đến lượng đường trong máu luôn ở mức cao. Tình trạng này được gọi là bệnh đái tháo đường.

L-FABP nước tiểu – một dấu ấn sinh học mới của tổn thương ống lượn gần

Trong cấp cứu y khoa, để chẩn đoán tổn thương thận, người ta vẫn sử dụng một số dấu ấn sinh học đã có từ khá lâu với độ nhạy và độ đặc hiệu chưa đủ cao như NGAL (netrophil gelatinase-associated lipocain), NAG (N-acetyl-β-D-glucosaminidase), albumin nước tiểu và creatinin huyết thanh. Gần đây, protein gắn acid béo type gan (Liver-type fatty acid-binding protein: L-FABP), một protein được sản xuất chủ yếu ở ống lượn gần, có trong nước tiểu,…

Ý nghĩa lâm sàng của HbA1c trong đái tháo đường

1. HbA1c là gì? HbA1c còn được gọi là 𝐠𝐥𝐲𝐜𝐚𝐭𝐞𝐝 𝐡𝐞𝐦𝐨𝐠𝐥𝐨𝐛𝐢𝐧 – hemoglobin được glucose hóa – HbA1c tăng lên khi hemoglobin kết hợp với glucose trong máu và trở nên “glucose hóa” Bằng cách định lượng HbA1c, các bác sĩ lâm sàng có thể tạo ra một bức tranh tổng thể về lượng đường […]

CYSTATIN-C – Xét nghiệm đánh giá chức năng Thận

Cystatin C được tạo ra từ tất cả các tế bào có nhân trong cơ thể với một tốc độ ổn định, ít thay đổi trên mỗi cá thể, nó không gắn với protein huyết tương. Cystatin C được thải trừ ra khỏi tuần hoàn chủ yếu bởi thận. Nồng độ trong tuần hoàn gần như ổn định khi chức năng thận bình thường. Vì vậy, tốc độ cystatin C được lọc qua cầu thận chủ yếu được xác định bởi nồng độ cystatin C trong máu.

Scroll to top